Đơn phương ly hôn và giành quyền nuôi con khi ly hôn theo luật HNGĐ
Câu hỏi đề nghị tư vấn: Tôi có con được 4 tuổi rưỡi. Tôi làm giáo viên mầm non, thu nhập một tháng là 4tr/tháng chồng tôi vừa đi xuất khẩu lao động về, chưa có việc làm. Tôi đã từng đưa đơn ly hôn 1 lần, nhưng không được, do chồng tôi đang bên nước ngoài, và có tâm thư gửi cho cô thẩm phán muốn hàn gắn lại. Do đó tôi đã rút lại đơn theo sự phân tích của cô thẩm phán. Cuối tháng 5/2016chồng tôi về nước, chồng tôi cũng đã thề thốt nhiều nên tôi tin. Nhưng chưa đc 1 tháng thì vợ chồng tôi vẫn thường sẩy ra cãi vã nhau. Bây giờ tôi muốn ly hôn. Thì tôi có khả năng được nuôi con không ạ. Nhà chồng tôi ở huyện Mê Linh Hà Nôi, tôi ở tỉnh Lai Châu, về đó làm dâu. Thời gian trước tôi đã thuê nhà trọ ở ngoài nhưng cùng xã để tiện cho việc đi làm, và không còn ở với gđ nhà chồng.
Trả lời tư vấn:
Chào chị! Cảm ơn chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink , đối với yêu cầu hỗ trợ của chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự sau đây:
- Căn cứ ly hôn theo yêu cầu một bên
- Giành quyền nuôi con khi ly hôn
Chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!
=================
Giành quyền trực tiếp nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi ly hôn
Câu hỏi đề nghị tư vấn: Kính gửi Luật sư Tôi và chồng tôi lấy nhau năm 2013, đến nay chúng tôi đã có với nhau một cháu trai 20 tháng tuổi. Gần đây cuộc sống của chúng tôi thường xuyên xảy ra mâu thuẫn không giải quyết được và cả hai muốn đi đến quyết định ly hôn. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn đang tranh chấp quyền nuôi con, Luật sư cho tôi hỏi, con tôi 20tháng thì sẽ phân xử quyền nuôi cháu thế nào? Và chúng tôi đăng kí kết hôn ở Sơn La, nhưng hai chúng tôi hiện đang làm việc tại HN thì thủ tục ly hôn sẽ được xử lý ở đâu? Tôi có được nộp đơn ly hôn ở nơi tôi đang tạm cư trú hay không? Xin cảm ơn!
Trả lời tư vấn:
Chào anh/chị! Cảm ơn anh/chị đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink , Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:
>> Giành quyền trực tiếp nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi ly hôn
Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!
===============
Quyền trực tiếp nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi ly hôn
Câu hỏi đề nghị tư vấn: Chào luật sư. Tôi có vấn đề muốn hỏi về quyền nuôi con sau ly hôn. Tôi được biết con dưới 36 tháng tuổi sau ly hôn người mẹ được quyền nuôi con. Nhưng tôi mang thai khó nên đã xin thôi việc để an thai rồi sinh con, giờ con dại vẫn chưa có việc làm, còn chồng tôi có thu nhập cao. Nếu bây giờ tôi muốn ly hôn thì tôi có được quyền nuôi con không, và tôi phải làm gì để giành được quyền lợi nuôi dưỡng con. Hiện tại bé vẫn còn rất nhỏ ạ, mong luật sư tư vấn giúp tôi với.
Trả lời tư vấn:Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:
>> Quyền trực tiếp nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi ly hôn
>> Giành quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi ly hôn
Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!
===============
Điều kiện giành quyền trực tiếp nuôi cả hai con khi ly hôn
Câu hỏi đề nghị tư vấn: Em chào luật sư ạ.Em muốn hỏi luật sư là:em với chồng em kết hôn được 5 năm và đã có 2 cháu.cháu thứ nhất là gái được 4 tuổi,cháu thứ hai được 3 tuổi.vợ chồng em ở với nhau được 5 năm nhưng không hề có tình cảm với nhau.Ngày một sứt mẻ nên em muốn ly hôn,nhưng em muốn nuôi cả hai cháu thì có được không ạ?và quyền được nuôi hai cháu thì em phải làm thế nào ạ? Em rất mong luật sư giải đáp giúp em.Em chân thành cảm ơn ạ
Trả lời tư vấn: Chào anh/chị, Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:
>> Điều kiện giành quyền trực tiếp nuôi cả hai con khi ly hôn
>> Muốn giành quyền trực tiếp nuôi con thì cần điều kiện gì?
Trên đây là nội dung tư vấn về: Đơn phương ly hôn và giành quyền nuôi con khi ly hôn theo luật HNGĐ. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ qua Email hoặc gọi điện đến bộ phận luật sư tư vấn trực tuyến để được giải đáp.
Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất