evolution tài xỉu online uy tín tvlink | Click để nhập và nhận 308K

Luật sư Nguyễn Mạnh Tuấn

Chứng minh điều kiện để giành quyền nuôi con sau ly hôn?

Giành quyền nuôi con khi giải quyết ly hôn là vấn đề thương xuyên của các cặp vợ chồng khi buộc phải giải quyết ly hôn tại tòa án và không thỏa thuận được với nhau về vấn đề nuôi con, mức cấp dưỡng và nhiều nội dung khác. Để bảo vệ quyền lợi của mình và con bạn nên tìm hiểu kỹ quy định liên quan hoặc hỏi ý kiến tư vấn luật sư để có hướng giải quyết phù hợp.

Trong trường hợp bạn không có thời gian tìm hiểu, chưa biết quy định pháp luật thế nào hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900.6169 luật sư sẽ tư vấn để bạn:

- Hiểu rõ điều kiện giành quyền nuôi con khi giải quyết ly hôn

- Nắm được quy định và hồ sơ chuẩn bị để cung cấp cho cơ quan tố tụng

- Hiểu được về mức cấp dưỡng và yêu cầu cấp dưỡng con sau khi đã ly hôn

- Bạn được luật sư giải đáp mọi thắc mắc về luật hôn nhân gia đình như vấn đề tài sản chung, nợ chung, nghĩa vụ khác để đảm bảo quyền lợi của mình

- Bạn được luật sư tư vấn, đại diện giải quyết tranh chấp hoặc tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi cho bạn (nếu có yêu cầu)

Ngoài ra, bạn tham khảo một số tình huống tư vấn dưới đây để tìm hiểu thêm:

1. Chứng minh điều kiện để giành quyền nuôi con khi ly hôn thế nào?

Câu hỏi tư vấn: Chào luật sư, cho tôi hỏi: Anh trai tôi đang làm thủ tục ly hôn, anh có hai đứa con, một cháu 12 tuổi, cháu còn lại 6 tuổi, anh muốn nuôi cả hai cháu liệu có được không? Công việc của anh ổn định, thu nhập cao, chị dâu thì không có việc làm, lối sống buông thả. Các cháu đều mong muốn sống với bố và ông nội. Xin luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin cảm ơn.

dieu-kien-nuoi-con-sau-ly-hon-jpg-22122012032205-U1.jpg

>> Luật sư giải đáp thắc mắc về Điều kiện nuôi con sau ly hôn

TRẢ LỜI: Chào bạn, Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đề nghị tư vấn đến Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink , đối với trường hợp trên chúng tôi tư vấn như sau:

Tại Điều 81 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:

"1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con."

Như vậy, theo quy định thì vợ chồng anh chị của bạn có thể thỏa thuận về vấn đề trực tiếp nuôi con. Nếu không thỏa thuận được, thì có quyền yêu cầu TAND giải quyết tranh chấp. Nếu tại thời điểm ly hôn, con 6 tuổi thì TAND sẽ xem xét điều kiện về vật chất và tinh thần của hai bên. Bên nào đáp ứng tốt hơn cho con thì bên đó sẽ được giao quyền trực tiếp nuôi con, cụ thể là các yêu tố sau đây:

+ Thu nhập hàng tháng (Có đảm bảo để nuôi con hay không);

+ Chỗ ở ổn định;

+ Môi trường sống;

+ Thời gian làm việc (Có thời gian để chăm sóc con hay không?);

+ Sự quan tâm, chăm sóc của cha/mẹ giành cho con? ...

Như nội dung bạn đã nêu thì vợ chồng anh chị bạn sẽ thỏa thuận với nhau về nuôi hai con. Riêng cháu lớn 12 tuổi vợ chồng anh chị bạn sẽ phải hỏi ý kiến của cháu xem cháu muốn sống với ai và phải tôn trọng ý kiến của cháu. (Khoản 2 Điều 81 Luật HNGĐ 2014). 

Nếu không thỏa thuận được và đề nghị giải quyết thì trước tòa, anh bạn cần chứng minh được khả năng có thể nuôi dưỡng và chăm sóc cả hai con như: Tình hình sức khỏe, điều kiện về chỗ ở, việc làm, thu nhập hàng tháng, điều kiện chăm sóc, giáo dục… để làm căn cứ được tòa án giao cho nuôi cả hai con.

-------

2. Chứng minh quyền nuôi con như thế nào?

Câu hỏi: Dạ thưa luật sư Vợ chồng em đã kết hôn với nhau từ năm 2006 đến nay và vợ chồng em cũng đã có 2 con con lớn của em đã được 9 tuổi và con bé của em được 4 tuổi nhưng trong thơi gian chung sống vợ chồng em luôn sảy ra mâu thuẫn và thời gian gần đây chồng em thường xuyên ghen tuông vô cớ và chính vì thế mà càng sảy ra mâu thuẫn nhiều hơn và không những thế mà chồng em còn thường xuyên đập phá điện thoại và đánh em vì vậy em làm tình cảm vợ chồng không còn nữa và em đã làm đơn xin ly hôn và em có nguyện vọng nuôi cả 02 con của em vì các con của em ở với em thì em sẽ có điều kiện chăm sóc cho các con em tốt hơn vì em có công việc ổn định còn chồng em thì không có nghề nghiệp ổn định và còn thường xuyên rượu chè vì vậy em thấy chồng em không có đủ điều kiện tốt để nuôi dưỡng và chăm sóc con em. Vì vậy luật sư cho em hỏi ở với hoàn cảnh của em như vậy thì liệu em có được quyền nuôi cả 2 con em không ạ.

Trả lời: Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn luật Hôn nhân gia đình đến evolution tài xỉu online uy tín tvlink , Đối với yêu cầu hỗ trợ của bạn chúng tôi đã tư vấn trường hợp tương tự sau đây:

>> Quyền nuôi con và điều kiện giành quyền nuôi con

Đối với cháu 9 tuổi quyền nuôi con sẽ do con chị có mong muốn được ở với ai.

Đối với cháu 4 tuổi với những căn cứ như chị trình bày thì chị có thể giành được quyền nuôi con theo nhận định của chúng tôi.
Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!

>> Luật sư tư vấn về Điều kiện nuôi con sau ly hôn, Gọi: 1900.616

3. Trường hợp nào thì người chồng được giành quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi quy định thế nào?

Câu hỏi: Chào luật sư! Hiện nay tôi và vợ đang chuẩn bị làm thủ tục ly hôn và vợ tôi là người làm đơn. Gia đình tôi có 1 đứa con 20 tháng tuổi, tôi nghe nói con dưới 36 tháng tuổi thì người mẹ sẽ đc ưu tiên nuôi con, nhưng điều kiện của vợ tôi k đc tốt nên cho hỏi tôi có giành đc quyền nuôi con hay k. Vợ tôi k có công việc ổn định, làm xa nhà và phải đi thuê trọ, con tôi thì đc gửi ở ông bà ngoại, nhưng ông bà ngoại cũng k có việc làm, k có lương hưu. Trong khi đó công việc của tôi ổn định, lương ~10tr, bố mẹ tôi là công nhân về hưu nên có lương hưu. Nếu vợ tôi nuôi con thì sẽ k có thời gian chăm lo cho con vì làm xa nhà, nếu về nhà ông bà ngoại để chăm con thì lại k có việc làm. Vậy xin hỏi tôi có thể giành quyền nuôi con k?

Trả lời tư vấn: Chào anh/chị!  Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:

>> Chồng có quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi

>> Quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi ly hôn

Theo quy định, khi giải quyết ly hôn hai bên không thỏa thuận được vần đế người trực tiếp nuôi con thfi có thể yêu cầu TAND giải quyết. TAND sẽ dựa trên nguyên tắc con dưới 36 tháng tuổi thì người mẹ được quyền nuôi, tuy nhiên nếu trường hợp người mẹ không đủ điều kiện về sức khỏe hoặc không có thời gian chăm sóc con; không thể đảm bảo nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của con thì TAND sẽ xem xét giao quyền nuôi con cho người cha.

Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!

4. Đơn phương ly hôn và giành quyền nuôi con

Hỏi: Em xin kính chào luật sư ạ!Hiện năm em đang làm việc tại TP HCM, em đã lấy vợ từ năm 2015 và công việc của vợ em chưa có. Hiện tại vợ em đang tìm việc, công việc của em thì đã ổn định, em đã có 1 cháu gái, đã được 13 tháng tuổi. Thật sự em không muốn ly hôn chút nào cả vì em rất thương yêu vợ và con. Em không muốn vì bất đồng của 2 vợ chồng ma ảnh hưởng đến con. Nhưng mọi cố gắng của em đã không thể nữa. Vợ em thì lại muốn ly hôn, mà em thì không kí. Vậy vợ em đơn thân ly hôn thì em có được giành quyền nuôi con không ạ. Em xin nhờ Luật sư tư vấn dùm em ạ. Em xin chân thành cảm ơn luật sư ạ.

Trả lời tư vấn: Chào bạn, đối với yêu cầu hỗ trợ của bạn chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự thông qua một hoặc một số bài viết cụ thể sau đây:

>> Như thế nào là tình trạng hôn nhân trầm trọng, mục đích hôn nhân không đạt được?

>> Thủ tục ly hôn đơn phương và thủ tục thuận tình ly hôn?

>> Tư vấn giành quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi

Trường hợp người vợ có căn cứ để ly hôn ( chứng minh được tình trạng hôn nhân trầm trọng...) thì người vợ vẫn có thể được giải quyết ly hôn dù người chòng không đồng ý ly hôn. Về quyền nuôi con, do con dưới 36 tháng tuổi nên sẽ được ưu tiên giao cho người mẹ nuôi. 

Bạn tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!

Tham khảo thêm:

>>  Tư vấn thủ tục ly hôn;

>>  Hướng dẫn thủ tục ly hôn;

>>  Tổng đài tư vấn pháp luật Hôn nhân gia đình

>>  Đại diện tranh tụng lĩnh vực hôn nhân gia đình.

 

Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất

Đăng ký tư vấn