Chồng có quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi
1. Luật sư tư vấn luật hôn nhân và gia đình
Trong cuộc sống hôn nhân, quyết định ly hôn là quyết định rất khó khăn của cặp vợ chồng bởi các lý do liên quan đến gia đình, xã hội khi ly hôn. Khi ly hôn, hai vấn đề lớn nhất thường xảy ra các mâu thuẫn, tranh chấp giữa cặp vợ chồng đó là vấn đề tranh chấp về tài sản và tranh chấp về quyền nuôi con.
Trong đó, tranh chấp liên quan đến quyền nuôi con là một tranh chấp rất phức tạp bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người trực tiếp nuôi con và người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn. Thường khi phát sinh các tranh chấp liên quan đến quyền nuôi con thì vợ và chồng ai cũng mong muốn giành quyền nuôi con về phía mình. Các tranh chấp về quyền nuôi con không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền nuôi con của vợ, chồng mà quan trọng hơn nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến các con. Do đó, khi trước khi ly hôn các cặp vợ chồng nên suy nghĩ kỹ về vấn đề này.
Hiện nay, pháp luật hôn nhân và gia đình nước ta có quy định cụ thể về quyền nuôi con khi ly hôn của cặp vợ chồng. Nếu bạn có nhu cầu tư vấn về các vấn đề liên quan đến ly hôn và tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn thì bạn có thể liên hệ với công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink thông qua các hình thức như gửi Email tư vấn hoặc gọi tới bộ phận luật sư tư vấn trực tuyến để được bộ phận tư vấn pháp luật hôn nhân và gia đình của chúng tôi giải đáp cụ thể các vấn đề này.
2. Chồng có quyền nuôi con dưới 36 tháng tuổi
Câu hỏi: Chào công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink Tôi có câu hỏi mong quý công ty có thể giải đáp thắc mắc giúp. Hiện nay tôi và vợ đang chuẩn bị làm các thủ tục để tiến hành ly hôn ( vợ tôi là người chủ động đơn phương ly dị), chúng tôi có 1 con chung hiên nay đang được 20 tháng tuổi và cả 2 đều có nguyện vọng đc nuôi con.
Tôi được biết theo luật hôn nhân thì sau khi ly hôn vợ tôi sẽ được quyền nuôi con nhỏ vì cháu dưới 36 tháng tuổi, nhưng hiện tại vợ tôi không có đủ điêu kiện để tòa xem xét để nuôi con như: chưa có công việc ổn định ( trước đây chưa từng đi làm và nguồn thu nhập chính phụ thuộc vào tôi ) và hiện tại k có nhà ở ổn định ( nhà của bố mẹ vợ đã bán, bố mất, mẹ hiện đang đi lao động bất hợp pháp ở nc ngoài, sau khi ly hôn vợ tôi có thê về sống với bà ngoại của vơ) về học vấn thì vợ tôi tôt nghiệp cấp 3 sau đó học trung cấp nhưng đã bỏ học. Còn về phía tôi có cv ổn định , gần nhà, mức thu nhâp hơn 10tr/ tháng. Tôi xin hỏi vs những chi tiết như tôi kể trên thì có thể giành lấy quyền nuôi con về tôi được không và theo đánh giá của các luật sư bên quý công ty thì khả năng giành đc quyền nuôi con của tôi là bao nhiêu?
Xin quý công ty trả lời giúp thắc mắc này của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn!
>> Luật sư tư vấn Ly hôn và giành quyền nuôi con trực tuyến
Trả lời: Cảm ơn anh đã gửi câu hỏi đề nghị tư vấn đến Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink , trường hợp của anh chúng tôi tư vấn như sau:
Luật hôn nhận gia đình 2014 quy định về quyền nuôi con khi vợ chồng ly hôn mà không thoả thuận được đối với trường hợp con dưới 36 tháng tuổi:
“3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.” (khoản 3, Điều 81 Luật HNGĐ 2014)
Theo quy định trên, về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi. Với những thông tin mà anh cung cấp có thể thấy điều kiện về vật chất của anh có nhiều thuân lợi hơn để giành quyền nuôi con.
Tuy nhiên, do con của anh chị dưới 36 tháng tuổi mà vợ anh không thuộc trường hợp không đủ điều kiện để “trực tiếp” trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng con,… tuy không có nhà ở ổn định nhưng sau khi ly hôn, chị vẫn có thể ở với bà ngoại, chị được phân chia một phần tài sản chung của vợ chồng, có thời gian trực tiếp chăm sóc con nhỏ,... Mặt khác, nếu chị nuôi con thì anh có nghĩa vụ cấp dưỡng một khoản tiền hợp lý để hỗ trợ chị nuôi con nhỏ. Cho nên, với những điều kiện như vậy thì khả năng Toà án giao con dưới 36 tháng tuổi cho vợ anh chăm sóc, nuôi dưỡng là rất lớn.
Tuy nhiên, khi con đủ 36 tháng tuổi, anh có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:
Điều 84. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.
…
Khi có yêu cầu của anh, Toà án sẽ xem xét lại điều kiện nuôi con của người vợ, nếu không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con. Thì toà án sẽ quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.
----------------
Câu hỏi thứ 2 - Thủ tục thay đổi họ cho con từ họ cha sang họ mẹ khi bố mẹ ly hôn
Cháu chào các cô chú. Cháu đang có vấn đề cần cô chú giúp đỡ ạ. Hiện tại con cháu đang được khai sinh theo họ bố, hộ khẩu bố. Nhưng vì vợ chồng cháu ly hôn nên cháu muốn đổi họ con theo họ mẹ, và theo hộ khẩu mẹ. Thì cháu sẽ phải làm thủ tục ở đâu? Cháu có thể về nơi đăng ký hộ khẩu mẹ để làm lại giấy khai sinh không ạ? Và khi đổi họ tên cháu theo họ mẹ, có cần sự đồng ý của bố không. Cháu rất mong nhận được sự tư vấn của các cô chú. Cháu cảm ơn ạ.
Trả lời: Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn trường hợp tương tự qua bài viết cụ thể sau đây:
>> Hỏi đáp về việc thay đổi họ cho con
Về vấn đề thay đổi họ cho con từ họ bô sang họ mẹ:
Chị có quyền yêu cầu thay đổi họ cho con từ bố sang mẹ. Tuy nhiên nếu đổi họ cho con dưới 18 tuổi thì phải có sự đồng ý của bố mẹ. Theo nguyên tắc mỗi người chỉ có một giấy khai sinh nên cháu đã đăng ký khai sinh tại UBND xã, phường nơi bố thường trú rồi thì không thể thực hiện thủ tục đăng ký khai sinh tại nơi thường trú của mẹ.
Việc chuyển nơi đăng ký thường trú cho con.
Nếu chưa ly hôn thì việc chuyển nơi đăng ký thường trú của con phải có sự đồng ý của hai vợ chồng. Nếu đã ly hôn thì dựa vào quyết định của TAND xác định quyền trực tiếp nuôi con để có thể làm thủ tục chuyển khẩu cho con về hộ khẩu nơi đăng ký thường trú của người trực tiếp nuôi con.
Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất