evolution tài xỉu online uy tín tvlink | Click để nhập và nhận 308K

Luật gia Nguyễn Nhung

Tư vấn về điều kiện để được nuôi con sau khi ly hôn

Chào anh chị luật sư, em đang có 1 vấn đề rất cần sự tư vấn, giúp đỡ của các anh chị về điều kiện để nuôi con sau khi ly hôn ạ. E năm nay 28t, kết hôn từ năm 2009 và đã có 2 cháu. Cháu đầu sinh năm 2009 và cháu sau sinh năm 2011. Chồng e là 1 người gia trưởng, luôn áp đặt suy nghĩ của bản thân mình vào người khác,

Luôn cho bản thân mình là đúng, khi biết việc mình làm là sai thì lại lấy lý do để khỏa lấp việc làm của mình, cộng thêm tính đa nghi nên cứ mỗi khi trong đầu đang nghi điều gì đó, Dù k biết là có hay không, đúng hay sai nhưng luôn luôn tìm kiếm lý do để cho rằng chuyện mình đang nghi là đúng. Và đối với một người vũ phu, nếu kết quả tra khảo không đúng như suy nghĩ của mình thì sẽ chuyển qua dùng hình. Chồng e là 1 người "rất" vũ phu. Có thể đánh vợ mọi lúc với mọi lý do, giờ nghĩ lại e cũng không nhớ hết e đã từng bị đánh vì những lý do trên trời dưới đất gì nữa. E đã từng chụp xquang 1 lần với kết quả chấn thương xương ức nhưng e k giữ kết quả lại. Từng may 1 mũi ở phía dưới mắt trái với lý do để qua cửa bs là nhà trơn nên bị ngã va mặt vào kệ bếp. Lần sau lại bị rách 1 đường phía cuối chân mày nhưng để liều vì k dám trình diện bs với khuôn mặt sưng vù đầy vết bầm tím. Có 1 lần chảy máu phía trong tai, chồng e vội vàng lấy áo lau sạch..lau khô giúp e..rồi lại tiếp tục đánh. Đó là những lần đc coi là nặng, còn như bầm mắt, tím mặt, vêu mỏ, sưng đầu...thì là thường xuyên xuất hiện hơn. Với vợ là vậy và với con cũng không tốt hơn. Từ việc ăn uống, học bài, chơi đùa ở nhà cũg như ở trường...đánh tất. Có khi thì dùng móc áo quần, có khi dùng dây nịt. Mỗi lần như vậy nhìn vào lưng, vào mông con chằng chịt dấu lằn, bầm tím. E là người lớn, khi bị chồng e đánh vào đầu e còn rất đau, huống gì con cái đang nhỏ, nắm tay lại và đấm lên đầu con như vậy. Trên đây là e kể sơ qua quá trình gần 7 năm cuộc sống vợ chồng của e. Cũng đã có nhiều lần e  con bỏ về nhà, nhưng mỗi lần như vậy gia đình e lại làm áp lực với e, rồi chồng e năn nỉ, thề thốt, hứa hẹn...và rồi e về lại với chồng e với hy vọng là chồng e sẽ thay đổi. Nhưng rồi đâu lại vào đó, những trận đánh sau càng nặng hơn trận đánh trước. Có người nói e nên tới hội phụ nữ, cũng có người nói e lên báo công an...nhưng e nghĩ đang còn chung sống với nhau, 1 phần là xấu hổ với thiên hạ, 1 phần nếu e làm vậy thì chắc chắn sẽ bị đánh tiếp, nên e không. E sợ con e buồn, thương con e phải sống trong cảnh gia đình k trọn vẹn nên e cố gắng, im lặng nhẫn nhịn. Nhưng e cũng là con người, luôn sống trong cảnh bị áp lực về tinh thần và hành hạ thể xác, nghĩ tới là e thấy sợ. Và e biết đã đạt đến giới hạn của bản thân, nên e quyết định ly hôn. Lúc đầu vc e thỏa thuận là sẽ chia con ra. Nhưng cứ mỗi lần e dẫn con đi thì chồng e lại dành về. Lúc đó e thầm chấp nhận cảnh cuối tuần gặp con vì e nghĩ e k có về kinh tế cũng như chưa có công việc ổn định, chưa thể lo cho con thì cứ tạm như vậy chờ tòa giải quyết đã. Nhưng btối e đón con thì ság ra chồng e đã qua dành con về. 6h tối e đón con qua ngủ lại 1 đêm thì 9h tối qua dành về. Không cho e thời gian ở bên cạnh con e. Giờ thì e đã có công việc, thời gian đầu thì lương chưa cao nhưng đc cái là ổn định và cũng đủ để lo cho con e ăn và học. Câu chuyện tuy hơi dài dòng nhưg e nói ra với mục đích là để a.c hiểu rõ hơn về cs của e và tư vấn cho e cách giải quyết. E muốn hỏi giờ vc e ra tòa ly hôn, không thỏa thuận được quyền nuôi con thì tòa sẽ xử ntn ạk? Liệu e có dành được quyền nuôi 1 trong 2 con k ạ? Về kinh tế thì chồng e lái taxi, e chỉ nghe chồng e nói là lương thág 8, 9tr thôi chứ e k biết đúng hay k. Còn về khả năng nuôi dạy con, chăm sóc con thì hoàn toàn k có. Từ ngày đem con về bên đó thì việc ăn uống, sinh hoạt hàng ngày của 2 con được giao phó hoàn toàn cho ông bà nội lo. Ông bà đã ngoài 60, bà nội lại chỉ có 1 tay trái thôi nên việc chăm sóc cháu cũng có giới hạn. Mong các a,c chỉ cho e 1 hướng giải quyết theo quy định pháp luật. E cám ơn.

Trả lời:

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi yêu cầu tư vấn đến công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink chúng tôi, công ty xin tư vấn trường hợp này của bạn như sau:

Tại Điều 81 Luật Hôn nhân gia đình 2014 có quy định:

“Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn

1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.”

Như vậy, trong trường hợp vợ chồng không thỏa thuận được việc nuôi con thì Tòa án sẽ căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Trường hợp của bạn, thì con đầu lòng đã 7 tuổi cho nên Tòa án sẽ xem xét nguyện vọng của con bạn để giao cho ai nuôi. Ngoài ra thì Tòa án sẽ căn cú vào điều kiện nuôi con của mỗi người để giải quyết việc nuôi con là:

- Điều kiện về vật chất bao gồm: Ăn, ở, sinh hoạt, điều kiện học tập… mà mỗi bên có thể dành cho con, các yếu tố đó dựa trên thu nhập, tài sản, chỗ ở của cha mẹ;

- Các yếu tố về tinh thần bao gồm: Thời gian chăm sóc, dạy dỗ, giáo dục con, tình cảm đã dành cho con từ trước đến nay, điều kiện cho con vui chơi giải trí, nhân cách đạo đức, trình độ học vấn… của cha mẹ.

Với trường hợp của bạn thì bạn phải chứng minh chồng mình vũ phu, hay đánh đập bạn và con bạn. Vì như vậy, xét về nhân cách đạo đức của chồng bạn sẽ không tốt khi đó môi trường trường sống của con sẽ không tốt khi mà ở với bố.  Có như vậy, bạn mới có lợi thế hơn để nuôi con bởi kinh tế của bạn hiện không tốt bằng chồng bạn. Ngoài ra thì bạn phải chứng minh được rằng con ở với mẹ sẽ có điều kiện tốt hơn ở với bố và bạn có khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc con, bảo đảm cho con được các điều kiện về vật chất cũng như tinh thần, chứng minh về tình yêu dành cho con, thời gian chăm sóc con trong quá trình từ lúc sinh ra như nào…

Trên đây là nội dungTư vấn về điều kiện để được nuôi con sau khi ly hôn. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận luật sư tư vấn luật hôn nhân gia đình để được giải đáp.

Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất

Đăng ký tư vấn