evolution tài xỉu online uy tín tvlink | Click để nhập và nhận 308K

Luật sư Nguyễn Mạnh Tuấn

Trồng cây khác trên đất trồng lúa có phải xin phép UBND xã không?

Đất đai là tài sản có giá trị và là nguồn tài nguyên có hạn, đòi hỏi Nhà nước phải có các chính sách quản lý, sử dụng đất đai hiệu quả. Hiện nay, ngày càng nhiều cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật đất đai, đặc biệt là việc sử dụng đất sai mục đích. Để trả lời cho câu hỏi trồng cây khác trên đất trồng lúa có phải xin phép hay không? Cùng tìm hiểu qua tình huống tư vấn sau đây:

1. Tư vấn về mục đích sử dụng đất trồng lúa

Khi được Nhà nước giao đất, công nhận quyền sở hữu đất, mỗi cá nhân, tổ chức phải thực hiện đúng theo mục đích sử dụng đất có trên sổ đỏ được Nhà nước ghi chú. Tuy đã thể hiện rất rõ ràng về mục đích sử dụng nhưng nhiều người vẫn cố ý thực hiện sai. Muốn được chuyển đổi mục đích sử dụng đất, thì cần phải xin phép và được sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.

Để đảm bảo hiệu quả quản lý sử dụng đất đai, Nhà nước quy định chế tài xử lý đối với hành vi sử dụng đất sai mục đích bao gồm: xử phạt hành chính; buộc khôi phục lại hiện trạng ban đầu của đất; thu hồi đất,… tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà cơ quan nhà nước sẽ áp dụng hình thức xử phạt phù hợp.

Nếu bạn đang muốn tư vấn về việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất hay tư vấn về việc xử phạt hành vi sử dụng đất sai mục đích mà còn nhiều vấn đề chưa rõ, chưa nắm chắc, hãy liên hệ evolution tài xỉu online uy tín tvlink để được tư vấn cụ thể bằng văn bản.

2. Tư vấn về việc xin phép UBND xã khi thay đổi cây trồng trên đất trồng lúa

Hỏi:

Em có 1 vấn đề không rõ cần được sự giúp đỡ của luật sư ạ. Bố em là bộ đội về nghỉ chế độ thương binh 2/3. 71% và cũng là đảng viên 35 năm tuổi Đảng. Nhà em có 1 thửa ruộng rộng 2 sào (trung bộ) có bìa đỏ hay còn gọi là đất 64. Lâu giờ gia đình có trồng về lúa nước nhưng thu hoạch không cao.Vì thế Bố em mua đất và đắp lên cao ngang với đường quốc lộ và rộng khoảng 100m2 để trồng hoa màu ( chủ yếu trồng rau muống và ngô ).Nhưng vừa đắp xong thì có giấy triệu tập của ủy ban nhân dân xã và được yêu cầu là trả lại mặt bằng như cũ để trồng lúa nước. Và bắt bố em cảnh cáo công dân cũng như cảnh cáo bên Đảng.Vậy e xin được hỏi là ủy ban nhân dân làm thế là đúng hay sai ? Và gia đình em có cần phải trả lại mặt bằng như cũ không ạ. 

Trồng cây khác trên đất trồng lúa có phải xin phép UBND xã không?

Trồng cây khác trên đất trồng lúa có phải xin phép UBND xã không?

Trả lời:

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đề nghị tư vấn đến Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink , trường hợp của bạn chúng tôi tư vấn như sau:

Theo như thông tin bạn cung cấp, chúng tôi có hướng tư vấn như sau:

Việc bố bạn được UBND xã yêu cầu trả lại mặt bằng như cũ để trồng lúa nước là hoàn toàn có căn cứ. Bởi lẽ theo quy định của pháp luật hiện hành về việc quản lý và sử dụng đất trồng lúa, thì việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa phải theo đúng quy định của pháp luật. Căn cứ:

Điều 4 – Nghị định 35/2015/NĐ-CP Về quản lý, sử dụng đất trồng lúa. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa:

1. Điều kiện chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây hàng năm hoặc trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản:

a) Không làm mất đi các điều kiện phù hợp để trồng lúa trở lại: Không làm biến dạng mặt bằng, không gây ô nhiễm, thoái hóa đất trồng lúa; không làm hư hỏng công trình giao thông, công trình thủy lợi phục vụ trồng lúa;

b) Phù hợp với kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ trồng lúa sang trồng cây hàng năm hoặc trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản trên đất trồng lúa của cấp xã (sau đây gọi là kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa);

2. Người sử dụng đất đăng ký chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa với Ủy ban nhân dân cấp xã. Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét sự phù hợp với các điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều này khi tiếp nhận bản đăng ký và thống kê theo dõi việc sử dụng đất trồng lúa.

3. Đất trồng lúa được chuyển đổi cơ cấu cây trồng đáp ứng các quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này vẫn được thống kê là đất trồng lúa, trừ diện tích đất trồng lúa được chuyển đổi hoàn toàn sang trồng cây hàng năm hoặc nuôi trồng thủy sản.

Dựa vào các căn cứ trên, gia đình bạn được phép chuyển đổi diện tích trồng lúa sang trồng cây hàng năm nhưng khi chuyển không được làm thay đổi hiện trạng đất tức là không được thay đổi mặt bằng trồng lúa, thoái hóa đất trồng lúa. Ngoài ra, khi thay đổi cơ cấu cây nông nghiệp trên đất trồng lúa, gia đình bạn cần phải xin phép của UBND cấp xã về việc thay đổi này. Căn cứ:

Điều 6 – Nghị định 35/2015/NĐ-CP Về quản lý, sử dụng đất trồng lúa. Trách nhiệm của người sử dụng đất trồng lúa:

1. Sử dụng đúng mục đích theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa đã được cơ quan có thẩm quyền xét duyệt.

2. Sử dụng có hiệu quả, không bỏ đất hoang, không làm ô nhiễm, thoái hóa đất trồng lúa. Trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.

4. Người sử dụng đất trồng lúa thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

5. Khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa:

a) Phải đăng ký với Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định này;

Việc bố bạn bị cảnh cáo toàn dân và bên Đảng còn phụ thuộc vào vào quy định và điều lệ đảng đối với Đảng viên. Trong trường hợp của bố bạn do đã vi phạm quy định của pháp luật về sử dụng đất trồng lúa nên việc cảnh cáo này là có cơ sở. Bạn cần hỏi lại bố mình để biết chính xác nhất về những quy định của tổ chức Đảng khi xử lý cảnh cáo Đảng viên.

Căn cứ vào các quy định nêu trên, gia đình bạn buộc phải trả lại mặt bằng đất trồng lúa. Nếu như trong trường hợp canh tác lúa không có hiệu quả đồng thời hiện trạng đất thay đổi về như cũ sẽ rất tốn kém, gia đình bạn có thể trình bày việc này tại xã và xin phép lại về việc chuyển đổi cây canh tác trên đất trồng lúa để có hiệu quả kinh tế cao.

Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất

Đăng ký tư vấn