evolution tài xỉu online uy tín tvlink | Click để nhập và nhận 308K

Luật sư Nguyễn Mạnh Tuấn

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định thế nào?

Một quy luật khách quan của thực tiễn cho thấy rằng: nếu một người nào đó gây ra thiệt hại (dù vô tình hay cố ý) thì phải chịu trách nhiệm đối với hành vi mình gây ra. Cho tới hiện tại thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại không còn là quy tắc đạo đức mà đã được pháp điển hóa, ghi nhận thành một chế định quan trọng trong Bộ luật dân sự.

1. Luật sư tư vấn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Ở Việt Nam, bồi thường thiệt hại hiện nay được hiểu là một loại trách nhiệm dân sự, theo đó người có hành vi gây ra thiệt hại cho người khác phải bồi thường những tổn thất mà mình đã gây ra.

Nếu bạn chưa có thời gian tìm hiểu quy định pháp luật về loại  trách nhiệm này hoặc đã tìm hiểu nhưng chưa nắm rõ quy định của luật, bạn có thể liên hệ với Luật sư của Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink để được hỗ trợ kịp thời.

Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo bài viết của chúng tôi dưới đây để có thêm

kiến thức pháp lý về vấn đề này.

2. Quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

- Quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

+  Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất, trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần.

+  Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính được thành tiền do bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.

+  Người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai còn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại.

trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-jpg-04012013053515-U1.jpg

Tư vấn quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

- Phân tích pháp lý:

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại được đặt ra khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ dân sự và đã gây ra thiệt hại. Một người chỉ phải chịu trách nhiệm dân sự khi người đó có lỗi, do vậy việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ phải dựa trên các cơ sở sau:

a) Có hành vi trái pháp luật:

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ phát sinh khi có hành vi trái pháp luật và chỉ áp dụng với người có hành vi đó. Về nguyên tắc một người có nghĩa vụ mà không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ đó thì được coi là vi phạm pháp luật về nghĩa vụ vì nghĩa vụ đó là do pháp luật xác lập hoặc do các bên thỏa thuận, cam kết và đã được pháp luật thừa nhận và bảo vệ.

Tuy nhiên trong một số trường hợp không thực hiện nghĩa vụ không bị coi là trái pháp luật và người không thực hiện nghĩa vụ không phải bồi thường thiệt hại, cụ thể như:

+ Nghĩa vụ dân sự không thực hiện được hoàn toàn do lỗi của người có quyền;

+ Nghĩa vụ dân sự không thực hiện được do sự kiện bất khả kháng (là sự kiện khách quan làm cho người có nghĩa vụ không biết trước và không thể tránh được, không thể khắc phục được khó khăn do sự kiện đó gây ra mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết mà khả năng cho phép).

b) Có thiệt hại sảy ra trong thực tế.

Trong thực tế, thiệt hại xảy ra do vi phạm nghĩa vụ dân sự bao gồm: những tài sản bị mất mát hoặc bị hủy hoại hoàn toàn, những hư hỏng, giảm sút giá trị về tài sản, những chi phí mà người bị vi phạm phải bỏ ra để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục những hậu quả do người vi phạm nghĩa vụ gây ra, những tổn thất do thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút.

Những thiệt hại nói trên được chia làm 2 loại:

+ Thiệt hại trực tiếp như:

- Chi phí thực tế và hợp lý: là những khoản hoặc những lợi ích vật chất khác mà người bị thiệt hại phải bỏ ra ngoài dự định của mình để khắc phục những tình trạng xấu do hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên kia gây ra;

- Tài sản bị hư hỏng, mất mát, hủy hoại.

+ Thiệt hại gián tiếp: là những thiệt hại mà phải dựa trên sự tính toán khoa học mới xác định được mức độ thiệt hại, thiệt hại này còn được gọi là thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.

c) Có mối quan hệ giữa hành vi vi phạm pháp luật và thiệt hại xảy ra

Cụ thể hành vi vi phạm là nguyên nhân và thiệt hại xảy ra là kết quả, chỉ khi nào thiệt hại xảy ra là hậu quả tất yếu của hành vi vi phạm pháp luật thì người vi phạm mới phải bồi thường thiệt hại.

Mặt khác, nếu có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến thiệt hại thì khi xác định trách nhiệm bồi thường thuộc về ai cần xem xét hành vi vi phạm của họ có quan hệ như thế nào đối với thiệt hại xảy ra để tránh sai lầm khi áp dụng trách nhiệm dân sự.

d) Do lỗi của người vi phạm nghĩa vụ dân sự

Luật Dân sự quy định người có hành vi trái pháp luật thì phải chịu trách nhiệm dân sự bất luận hành vi đó được thực hiện với lỗi cố ý hay vô ý: “Người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi cố ý hoặc vô ý, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật quy định khác” (Điều 308 BLDS).

Như vậy về nguyên tắc chung khi áp dụng trách nhiệm dân sự không cần xác định mức lỗi của người vi phạm là vô ý hay cố ý nếu các bên không có thỏa thuận và không có quy định pháp luật khác.

---

3. Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi bị đơn vi phạm hợp đồng thế nào?

Câu hỏi:

Chào luật sư cho tôi hỏi quy định về yêu cầu bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng như sau: Tôi (bên A) có hợp đồng chăn nuôi bò sinh sản với người quen (bên B), vốn mua bò hoàn toàn do tôi đầu tư, bên B tự chọn, mua bò và chỉ báo giá lại cho tôi.

Hợp đồng cũng có ghi rõ ràng điều nầy và có ghi rõ số bò cái, bò giống (đưc), bên B ra công nuôi, dưỡng và chăm sóc đàn bò. Khi thanh lý, tiền vốn trả lại cho tôi, còn lại là lãi thì chia đôi. Tuy nhiên hợp đồng chưa thanh lý nhưng bò thì người ta đã tự bán hết rồi mà hoàn toàn không hỏi ý kiến của tôi. Như vậy, nhờ evolution tài xỉu online uy tín tvlink tư vấn giúp tôi: tôi sẽ kiện ra tòa đòi bồi thường hợp đồng được không? và tôi sẽ yêu cầu bồi thường như thế nào? Cần nói do tin tưởng nhau nên số bò con được đẻ ra không có xác nhận của cả 2 bên, hợp đồng cũng không có điều khoản phạt do vi phạm hợp đồng. Vấn đề bò đẻ tôi có thể nhờ nhân chứng được không?

Trả lời:

Cảm ơn anh đã tin tưởng và gửi yêu cầu tới Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink ! Yêu cầu của anh được tư vấn như sau:

Điều 513 Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS) quy định về hợp đồng dịch vụ như sau: “Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ.”

Điều 517 BLDS 2015 quy định về nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ

“1. Thực hiện công việc đúng chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm và thỏa thuận khác.

2. Không được giao cho người khác thực hiện thay công việc nếu không có sự đồng ý của bên sử dụng dịch vụ.

3. Bảo quản và phải giao lại cho bên sử dụng dịch vụ tài liệu và phương tiện được giao sau khi hoàn thành công việc.

4. Báo ngay cho bên sử dụng dịch vụ về việc thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện không bảo đảm chất lượng để hoàn thành công việc.

5. Giữ bí mật thông tin mà mình biết được trong thời gian thực hiện công việc, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

6. Bồi thường thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ, nếu làm mất, hư hỏng tài liệu, phương tiện được giao hoặc tiết lộ bí mật thông tin.”

Theo quy định của pháp luật, bên A và bên B có nghĩa vụ thực hiện đúng nội dung hợp đồng đã ký kết bao gồm: lựa chọn bò, chăn nuôi, chăm sóc, mua bán và thanh toán tiền dịch vụ. Trường hợp trong quá trình thực hiện hợp đồng mà một trong các bên có hành vi trái quy định của pháp luật, gây thiệt hại cho bên còn lại thì buộc phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại.

Điều 584 BLDS 2015 quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại như sau:

“1. Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.

2. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.

3. Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại Khoản 2 Điều này.”

Với vụ việc trên, do bên B chủ động bán bò khi chưa được sự đồng ý của bên A, nếu có căn cứ chứng minh thiệt hại thực tế thì anh có quyền nộp đơn khởi kiện tới TAND quận, huyện nơi bên B cư trú, làm việc để yêu cầu giải quyết. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết vụ án, anh có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh yêu cầu của mình là hợp pháp.

Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất

Đăng ký tư vấn