evolution tài xỉu online uy tín tvlink | Click để nhập và nhận 308K

Luật sư Nguyễn Mạnh Tuấn

Mẫu danh sách cổ đông công ty cổ phần

Danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần bao gồm các nội dung về thông tin cổ đông sáng lập, số cổ phần, giá trị cổ phần, thời điểm góp vốn và các thông tin khác liên quan, cụ thể như đính kèm trên đây:

1. Mẫu danh sách cổ đông công ty cổ phần

1. Ghi tổng giá trị phần vốn góp cổ phần của từng cổ đông sáng lập. Tài sản hình thành tổng giá trị phần vốn góp cổ phần của từng cổ đông sáng lập cần được liệt kê cụ thể: tên loại tài sản góp vốn cổ phần; số lượng từng loại tài sản góp vốn cổ phần; giá trị còn lại của từng loại tài sản góp vốn cổ phần; thời điểm góp vốn cổ phần của từng loại tài sản.

2. Phòng Đăng ký kinh doanh xem xét ghi các nội dung Ghi chú theo đề nghị của doanh nghiệp

3.Trường hợp thành lập mới thì không phải đóng dấu.

---

2.  Tư vấn chuyển nhượng cổ phần cho cổ đông sáng lập

Câu hỏi:

Thưa luật sư! Tôi đang có một vấn đề liên quan đến cổ phần tại một công ty. Tôi thật sự không biết phải giải quyết như thế nào. Mong luật sư tư vấn giúp tôi. Công ty tôi thành lập vào tháng 7 năm 2015, khi thành lập vốn điều lệ là 9 tỷ đồng. Trước khi thành lập, sếp có hứa cho tôi 5% cổ phần, và tôi đã ký vào điều lệ thành lập công ty số vốn góp 5% tương ứng 450 triệu. Giờ tôi muốn trả lại phần cổ phần này cho sếp tôi. Tôi không biết thủ tục như thế nào. Vì phần vốn này là do sếp bảo cho chứ tôi cũng không có bỏ vốn ra. Không biết khi tôi không bỏ vốn ra mà vẫn ký nhận thành lập công ty như vậy có vi phạm gì không. Trách nhiệm và nghĩa vụ của tôi trong trường hợp này là gì, khi làm thủ tục chuyển trả có những vướng mắc gì không. Mong luật sư tư vấn giúp tôi để tôi có hướng đi đúng. Tôi cảm ơn.

Trả lời:

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Bộ phận luật sư tư vấn pháp luật của Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink . Nội dung câu hỏi của bạn đã được đội ngũ luật sư của Chúng tôi nghiên cứu và tư vấn cụ thể như sau:

Dựa theo thông tin bạn cung cấp, Việc bạn ký vào điều lệ thành lập công ty với vốn góp 5% tương ứng 450 triệu đồng mà không bỏ vốn ra là không hề vi phạm pháp luật, vì bạn là người sở hữu 5% vốn góp tương ứng với 450 triệu đồng của công ty, và số tiền 450 triệu đồng đó là số tiền giám đốc phải bỏ ra để góp vốn vào công ty vì đã hứa tặng cho bạn.

- Căn cứ vào câu hỏi của bạn, chúng tôi hiểu rằng bạn và sếp của bạn đều là cổ đông sáng lập của công ty, Khoản 3, Điều 119 Luật doanh nghiệp 2014 quy định:

"3. Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó."

- Căn cứ Khoản 4, điều 119 Luật doanh nghiệp 2014 quy định:

"4. Các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được bãi bỏ sau thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Các hạn chế của quy định này không áp dụng đối với cổ phần mà cổ đông sáng lập có thêm sau khi đăng ký thành lập doanh nghiệp và cổ phần mà cổ đông sáng lập chuyển nhượng cho người khác không phải là cổ đông sáng lập của công ty."

- Tiếp theo, Khoản 1 Điều 126 LDN 2014 quy định:

 “1. Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 của Luật này và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần. Trường hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng.”

- Điều 114. Quyền của cổ đông phổ thông

1. Cổ đông phổ thông có các quyền sau đây:

"a) Tham dự và phát biểu trong các Đại hội đồng cổ đông và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện theo ủy quyền hoặc theo hình thức khác do pháp luật, Điều lệ công ty quy định. Mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết;

b) Nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông;

c) Ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty;

d) Tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 của Luật này;

đ) Xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong Danh sách cổ đông có quyền biểu quyết và yêu cầu sửa đổi các thông tin không chính xác;

e) Xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, biên bản họp Đại hội đồng cổ đông và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông;

g) Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại công ty;"

Như vậy, bạn được tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông cho sếp của bạn và không bị hạn chế gì  trừ trường hợp điều lệ công ty có quy định hạn chế vì sếp của bạn cũng là cổ đông sáng lập của công ty.

Về thủ tục chuyển nhượng cổ phần :

- Các bên liên quan ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển nhượng cổ phần.

- Tiến hành lập biên bản xác nhận về việc đã hoàn thành thủ tục chuyển nhượng cổ phần.

- Tổ chức cuộc họp Đại Hội đồng cổ đông để thông qua việc chuyển nhượng cổ phần.

- Tiến hành chỉnh sửa, bổ sung thông tin trong Sổ đăng ký cổ đông của công ty.

- Tiến hành đăng ký thay đổi cổ đông sáng lập theo quy định.

Trên đây là ý kiến tư vấn của chúng tôi về câu hỏi của quý khách hàng. Việc đưa ra ý kiến tư vấn nêu trên căn cứ vào các quy định của pháp luật và thông tin do quý khách hàng cung cấp. Mục đích đưa ra nội dung tư vấn này là để các cá nhân, tổ chức tham khảo.

Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất

Đăng ký tư vấn