Hàng thừa kế thứ nhất theo quy định pháp luật
Mục lục bài viết
1. Tư vấn về thừa kế, hành thừa kế theo pháp luật
Chế định thừa kế là một trong những chế định đặc biệt quan trọng trong pháp luật dân sự nên trong bất kỳ Bộ luật dân sự nào thì chế định này luôn chiếm vị trí trọng tâm. Dưới ảnh hưởng của nền kinh tế đang ngày càng phát triển, tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày càng đa dạng, phong phú cả về số lượng, chủng loại, chất lượng. Vấn đề thừa kế di sản cũng từ đó mà nảy sinh nhiều dạng tranh chấp pháp tạp.
Đồng thời, trên thực tiễn việc giải quyết các vụ án liên quan đến tranh chấp thừa kế tài sản phát sinh tương đối nhiều. Những người thừa kế còn gặp nhiều vướng mắc liên quan đến việc xác định quyền, nghĩa vụ của mình trong vấn đề thừa kế.
Trường hợp gia đình bạn cũng đang gặp khó khăn trong việc xác định những người có quyền thừa kế hoặc những vấn đề khác liên quan lĩnh vực dân sự thì bạn có thể liên hệ đến evolution tài xỉu online uy tín tvlink để được chúng tôi hỗ trợ.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo tình huống chúng tôi tư vấn dưới đây để có thêm thông tin các quy đinh pháp luật liên quan đến việc xác định những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất khi phân chia di sản thừa kế theo pháp luật.
2. Hàng thừa kế thứ nhất theo quy định của pháp luật
Câu hỏi:
Xin kính chào luật sư! Luật sư tư vấn cho tôi về trường hợp thừa kế như sau: Bố mẹ tôi lấy nhau nhưng không có đăng ký kết hôn, sinh ra hai anh em tôi. Khoảng hơn 10 năm trước bố tôi đã bỏ đi và đã lấy vợ mới có con riêng, cuộc sống không còn rằng buộc với mẹ tôi và anh em tôi, một điều nữa là lúc bố tôi bỏ đi bố mẹ tôi đã phân chia tài sản của hai người khi đó rồi.
Đầu năm nay mẹ tôi đột ngột qua đời, để lại cho hai anh em tôi căn nhà và một quyển sổ tiết kiệm, mấy bữa trước anh em tôi cùng nhau ra rút tiền tiết kiệm của mẹ tôi và chúng tôi được hướng dẫn ra phường để xin xác nhận. khi ra phường thì người phụ trách ở phường nói là về luật thừa kế thì bố tôi là hàng thừa kế thứ 1, chúng tôi chỉ là hàng thừa kế thứ 2, do vậy phải có bố tôi ra ký xác nhận nữa thì mới làm được thủ tục. Chúng tôi có gọi nhờ bố tối ra xác nhận cùng, nhưng ông không đồng ý và đòi phải được chia tài sản thừa kế nữa thì mới chấp nhận, mặc dù ngày trước khi ông bỏ đi bố mẹ tôi đã phân chia tài sản rồi, vì hai người không đăng ký kết hôn nên mọi việc chắc mẹ tôi nghĩ như thế là không còn vướng mắc nữa, giờ mới thấy là mọi việc thật phức tạp. Xin luật sư tư vấn cho tôi xem sẽ phải làm như thế nào trong trường hợp này. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trả lời:
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đề nghị tư vấn đến Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink , trường hợp của bạn chúng tôi tư vấn như sau:
Do mẹ bạn mất không để lại di chúc nên theo quy định tại điều 651 Bộ luật Dân sự 2015, trường hợp này là trường hợp thừa kế theo pháp luật.
Theo quy định những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự như sau:
“a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản”.
Như bạn đã cung cấp, thì bố mẹ bạn lấy nhau nhưng không có đăng ký kết hôn, do vậy pháp luật không thừa nhận quan hệ hôn nhân này là hợp pháp. Vì không hợp pháp, nên khi mẹ bạn chết đi để lại di sản thì bố không có quyền được hưởng, hàng thừa kế thứ nhất được hưởng là ông, bà ngoại và hai anh em bạn.
-------
3. Tư vấn cấp Giấy chứng nhận QSDĐ khi là tài sản thừa kế thế nào?
Câu hỏi:
Ngoại tôi có 5 người con Người thứ 2 đã mấtNgười thứ 3 là cậu3Người thứ 4 là mẹ tôiNgười thứ 5 là cô 5 Người thứ 6 là cậu 6 Khi mất ngoại đã cho lại tấc cả các người con đều có phần nhưng không giấy .Nhưq khi cậu 3 .4.5.6. đã mất thì phần nhà ở của mọi người đều khó có giấy tờ đã thuộc vào người con của cậu 3. Đến nay tôi đã sống hơn 60nam đề nghị còn của cậu 3 cấp giấy thì anh không cấp. Vậy tôi có thể xin cấp giấy sử dụng đất đươc hay không?
Trả lời: Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi tư vấn như sau:
Trường hợp người chết không để lại di chúc để định đoạt di sản của mình thì các con thuộc hàng thừa kế thứ nhất sẽ được hưởng một phần bằng nhau. Quy định trên được thể hiện xuyên suốt trong pháp lệnh thừa kế, các bộ luật dân sự 1995, 2005 và hiện là 2015.
Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định người thừa kế theo pháp luật
“Xem trích dẫn tại phần tư vấn (2)”
Ngoại của anh mất, quyền sở hữu tài sản sẽ thuộc về các con, trong đó có mẹ của anh. Nhưng hiện toàn bộ thửa đất của bà lại do người con của cậu 3 sở hữu, nếu có căn cứ chứng minh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không được sự đồng ý của toàn bộ những người có quyền như phân tích trên thì hành vi đó là trái quy định của pháp luật và anh có quyền khởi kiện tại TAND để tiến hành xem xét, giải quyết.
Sự việc đã xảy ra từ rất lâu, để tránh mâu thuẫn giữa các thành viên trog gia đình thì gia đình nên họp và đưa ra phương án đảm bảo quyền lợi của các bên.
Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất