evolution tài xỉu online uy tín tvlink | Click để nhập và nhận 308K

Lò Thị Loan

Chế độ thai sản là gì? Cách tính bảo hiểm thai sản 2023

Chế độ thai sản là một trong nhưng chế độ của bảo hiểm xã hội, đây là một trong những chính sách xã hội quan trọng không thể thiếu của mỗi quốc gia nhằm ổn định đời sống kinh tế - xã hội - chính trị. Vậy chế độ thai sản là gì? Điều kiện để được hưởng chế độ thai sản. Qua bài tư vấn dưới đây evolution tài xỉu online uy tín tvlink hướng dẫn cụ thể như sau:

1. Quy định về chế độ bảo hiểm thai sản

- Hiện nay, bảo hiểm xã hội được thực hiện dưới hai hình thức là: Bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện. Trong đó, bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội có tính chất bắt buộc áp dụng đối với một số tượng là người lao động và người sử dụng lao động.

- Theo quy định tại luật BHXH thì:

Chế độ bảo hiểm thai sản là một trong các chế độ của Bảo hiểm xã hội bắt buộc nhằm bảo đảm thu nhập và sức khỏe cho người lao động nữ khi mang thai, sinh con, nuôi con nuôi sơ sinh, thực hiện các biện pháp tránh thai và cho lao động nam khi có vợ sinh con.

- Trong đó chế độ bảo hiểm thai sản quy định các quyền lợi và chế độ mà người tham gia được hưởng. Vậy các chế độ bảo hiểm thai sản là? Điều kiện và mức hưởng các chế độ đó được pháp luật hiện nay quy định như thế nào?

- Nếu bạn đang gặp phải vướng mắc pháp luật về chế độ thai sản, quyền lợi và các chế độ của BHXH thì hãy liên hệ với evolution tài xỉu online uy tín tvlink chúng tôi để được tư vấn.

Bên cạnh đó bạn có thể tham khảo thêm thông qua tình huống chúng tôi tư vấn sau đây:

2. Tư vấn về chế độ thai sản và cách tính bảo hiểm thai sản

Câu hỏi tư vấn:

Tôi vừa chấm dứt hợp đồng lao động vào cuối tháng 8/2021. Trước đó tôi đã đóng bảo hiểm xã hội được tất cả là 36 tháng nhưng thời gian đóng bị ngắt quãng. Hiện tôi đang mang thai 6 tháng và dự sinh vào tháng 12/2021. Luật sư cho em hỏi: Tôi có được hưởng chế độ thai sản không? Từ giờ đến lúc sinh, tôi có cần đóng thêm loại bảo hiểm tự nguyện nào để hưởng chế độ thai sản không? Và chế độ thai sản có bao gồm chi phí khi sinh ở bệnh viện không ạ?

Luật sư tư vấn:

Cảm ơn bạn đã gửi yêu cầu tư vấn tới Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink . Với trường hợp của bạn, chúng tôi tư vấn như sau:

Thứ nhất, điều kiện để được hưởng chế độ thai sản khi sinh con

Theo quy định tại Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 về điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:

“1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Lao động nữ mang thai;

b) Lao động nữ sinh con;

2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này”.

Do đó, theo quy định này, lao động nữ sinh con mà đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh thì sẽ đủ điều kiện để được hưởng chế độ thai sản. Trường hợp người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản nhưng chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con thì vẫn được hưởng chế độ thai sản.

Đồng thời theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH về thời gian 12 tháng trước khi sinh con được xác định như sau:

“1. Thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được xác định như sau:

a) Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi không tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

b) Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi từ ngày 15 trở đi của tháng và tháng đó có đóng bảo hiểm xã hội, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Trường hợp tháng đó không đóng bảo hiểm xã hội thì thực hiện theo quy định tại điểm a khoản này”.

Theo đó trường hợp sinh con trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con không được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con. Trường hợp sinh từ ngày 15 trở đi của tháng và tháng đó có đóng bảo hiểm xã hội, thì tháng sinh con được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con; Trường hợp tháng đó không đóng bảo hiểm xã hội thì được xác định như trường hợp sinh con trước ngày 15 của tháng.

Căn cứ vào thông tin bạn cung cấp, bạn đã nghỉ việc vào cuối tháng 8 và dự sinh vào tháng 12/2021. Do đó, chúng tôi xác định bạn tham gia bảo hiểm xã hội đến hết tháng 8/2021. Khi đó thời gian 12 tháng trước khi sinh đối với thời gian dự kiến sinh vào tháng 12/2021 của bạn được tính như sau:

+ Từ tháng 12/2020 đến tháng 11/2021 (nếu bạn sinh trước ngày 15/12/2021).

+ Từ tháng 01/2021 đến tháng 12/2021 (nếu bạn sinh sau ngày 15/12/2021).

Vì vậy, nếu bạn đáp ứng đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội 6 tháng trở lên trong vòng 12 tháng căn cứ vào thời gian dự sinh nêu trên thì bạn vẫn sẽ đủ điều kiện để được hưởng chế độ thai sản theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội 2014.

Thứ hai, đóng thêm bảo hiểm xã hội tự nguyện thì có được hưởng chế độ thai sản không?

Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014:

2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:

a) Hưu trí;

b) Tử tuất.”

Như vậy, bảo hiểm xã hội tự nguyện chỉ quy định áp dụng cho hai chế độ là hưu trí và tử tuất. Bởi vậy, nếu bạn muốn tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện để đáp ứng đủ điều kiện về thời gian để hưởng chế độ thai sản thì bạn cũng sẽ không được hưởng chế độ thai sản khi bạn sinh con.

Thứ ba, Cách tính bảo hiểm thai sản

Thứ hai, mức hưởng chế độ thai sản, trợ cấp một lần khi sinh con và quyền lợi khác của lao động nữ sau khi sinh con.

 + Mức hưởng chế độ thai sản: Căn cứ theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 như sau:

“1. Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 của Luật này thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau:

a) Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 06 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 32, Điều 33, các khoản 2, 4, 5 và 6 Điều 34, Điều 37 của Luật này là mức bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội”.

Theo đó mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.

 + Đồng thời, khi bạn sinh con bạn còn được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng bạn sinh con theo quy định tại Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 như sau:

“Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.

…”.

+ Ngoài ra, bạn còn có thể được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản nếu có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 như sau:

“1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.

Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.

2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:

a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;

b) Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;

c) Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.

3. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản một ngày bằng 30% mức lương cơ sở”.

Theo đó, bạn ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Khoản 1 Điều 34 thì còn được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản từ 05 ngày đến 10 ngày trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc nếu sức khỏe chưa phục hồi. Cụ thể số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này sẽ do công ty và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở của công ty quyết định, trường hợp công ty bạn làm việc chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do công ty quyết định, trong đó: Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên, tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật, tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản bằng 30% mức lương cơ sở/ngày.

Như vậy, chế độ thai sản khi sinh con sẽ không bao gồm chi phí khi sinh ở bệnh viện. Về phần chi phí khi sinh ở bệnh viện nếu bạn có thẻ bảo hiểm y tế thì bạn có thể được hưởng phần trăm chi phí khám, chữa bệnh thuộc danh mục BHYT chi trả.

Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất

Đăng ký tư vấn