Tố cáo về hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác?
Tuy nhiên, trên thực tế khi xây dựng thì đường ống nước hoàn toàn không dựa hẳn vào tường nhà họ và vẫn thuộc phần đất của chung khu tập thể. Nhưng đến hôm nay, sau khi nhà tôi đã tiến hành xây xong tất cả thì gia đình họ lại sang và yêu cầu chúng tôi phải gỡ bỏ đường ống với lý do ảnh hưởng đến tường nhà họ. Gia đình tôi không đồng ý và họ dọa sẽ tự ý cắt bỏ đường ống dẫn nước của gia đình chúng tôi. Vậy tôi muốn hỏi, gia đình chúng tôi có thể kiện họ vì tội cố ý phá hoại tài sản không? Xin chân thành cảm ơn!
Trả lời tư vấn: Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đề nghị tư vấn tới công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink , với trường hợp của bạn chúng tôi tư vấn như sau:
Trong trường hợp của bạn để xác định có thể tố cáo/khởi kiện đối với hộ gia đình liền kề về hành vi phá hoại tài sản (đường ống dẫn nước mưa nhà bạn) thì phải căn cứ vào thiệt hại thực tế và mục đích, ý chí, yếu tố lỗi của người thực hiện hành vi. Theo đó, nếu đối tượng trên thực hiện hành vi phá hoại tài sản mà giá trị tài sản thiệt hại từ 2 triệu đồng trở lên hoặc dưới 2 triệu nhưng gây hậu quả nghiêm trọng thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý hủy hoại tài sản theo quy định của Bộ luật hình sự. Nên để đảm bảo quyền lợi của mình thì gia đình có quyền làm đơn tố cáo tới cơ quan công an huyện nơi cư trú về hành vi cố ý hủy hoại tài sản để buộc đối tượng phải chịu trách nhiệm trước hành vi của mình gây ra. Cụ thể:
Điều 178 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định :
“1. Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ;
đ) Tài sản là di vật, cổ vật.”
Trường hợp, hành vi phá hoại tài sản của đối tượng chưa tới mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì sẽ áp dụng hình thức xử phạt vi phạt vi phạm hành chính theo khoản 2 Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Cụ thể:
“2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác;
...”
Tuy nhiên, về phía gia đình khi xây đường ống dẫn thoát nước mưa cũng phải đảm bảo an toàn, không được chảy xuống bất động sản của người khác theo Điều 269 Bộ luật dân sự 2015
Điều 250 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước mưa:
“Chủ sở hữu nhà, công trình xây dựng khác phải lắp đặt đường dẫn nước sao cho nước mưa từ mái nhà, công trình xây dựng của mình không được chảy xuống bất động sản của chủ sở hữu bất động sản liền kề.”
Trên đây là nội dung tư vấn của evolution tài xỉu online uy tín tvlink về vấn đề bạn yêu cầu tư vấn: Tố cáo về hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác? Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến để được giải đáp, hỗ trợ kịp thời.
Trân trọng
CV P.Gái - Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink
Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất