evolution tài xỉu online uy tín tvlink | Click để nhập và nhận 308K

Cao Thị Hiền

Quyền nuôi con trên 36 tháng tuổi

Sau khi ly hôn, vấn đề mà các bên quan tâm là ai sẽ là người nuôi con. Pháp luật hôn nhân và gia đình quy định chi tiết về người được nuôi con trong các trường hợp con dưới 36 tháng tuổi, con từ 03 tuổi đến 07 tuổi, con từ 07 tuổi trở lên.

Nội dung yêu cầu tư vấn: Cho em hỏi, em muốn ly hôn vì mục đích hôn nhân không có. Mà giờ chồng em hình như cũng có người khác, có khi em thấy có người gửi tin nhắn cho chồng em hỏi rất thân mật chẳng hạn như "ck iu ngủ chưa". Nhưng những điều đó cũng chẳng làm em buồn. Gia đình chồng em nói nếu em muốn ly hôn thì bỏ con em lại cho gia đình.Con em từ nhỏ đã ở cạnh em rồi, xa con em không làm được. Nhưng còn chồng em thì khác, ở nhà được  hai ba bữa là lại lấy đồ đi Lâu lâu lại về ở hai ba bữa lại đi. Có khi vô tình em thấytrong balo có đồ con gái,  thuốc ngừa thai nữa. Vậy luật sư cho em hỏi, em muốn nuôi con em có được không?  Con em năm nay hơn 36 tháng rồi.

Trả lời tư vấn: Cảm ơn bạn đã gửi yêu cầu tư vấn đến evolution tài xỉu online uy tín tvlink , với vướng mắc của bạn chúng tôi giải đáp như sau:

Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:

“1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.

Như vậy, sau khi ly hôn, vợ chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, trường hợp không thỏa thuận được Tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, nguyện vọng của con…Theo thông tin bạn cung cấp, hiện tại con bạn hơn 36 tháng tuổi, do vậy, Tòa án sẽ căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con để quyết định người nuôi con.

Khoản 1 Điều 6 Nghị quyết 01/2024/NQ-HĐTP quy định về tiêu chí đánh giá quyền lợi về mọi mặt của con như sau:

“1. Khi xem xét “quyền lợi về mọi mặt của con” quy định tại khoản 2 Điều 81 của Luật Hôn nhân và gia đình phải đánh giá khách quan, toàn diện các tiêu chí sau đây:

a) Điều kiện, khả năng của cha, mẹ trong việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, bao gồm cả khả năng bảo vệ con khỏi bị xâm hại, bóc lột;

b) Quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi, được duy trì mối quan hệ với người cha, mẹ không trực tiếp nuôi;

c) Sự gắn bó, thân thiết của con với cha, mẹ;

d) Sự quan tâm của cha, mẹ đối với con;

đ) Bảo đảm sự ổn định, hạn chế sự xáo trộn môi trường sống, giáo dục của con;

e) Nguyện vọng của con được ở cùng với anh, chị, em (nếu có) để bảo đảm ổn định tâm lý và tình cảm của con;

g) Nguyện vọng của con được sống chung với cha hoặc mẹ.”

Theo đó, Tòa án sẽ căn cứ vào các tiêu chí sau: điều kiện khả năng của bạn trong việc nuôi con; quyền của con được chung sống trực tiếp với người nuôi; nguyện vọng của con…để xác định bạn có đủ điều kiện nuôi con hay không.

Trân trọng!

Phòng luật sư tư vấn – Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink

Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất

Đăng ký tư vấn riêng