evolution tài xỉu online uy tín tvlink | Click để nhập và nhận 308K

Trần Phương Hà

Phân chia tài sản thừa kế theo diện thừa kế thế vị

Một trong những vấn đề quan trọng của chế định thừa kế theo pháp luật là việc xác định diện thừa kế và hàng thừa kế theo quy định của pháp luật, hay nói cách khác là xác định phạm vi và thứ tự những người được thừa kế theo pháp luật hưởng di sản của người chết để lại.

 

Tôi xem trên mạng được biết Công ty Luật gia có hỗ trợ tư vấn qua hòm thư: Nay tôi kính mong Luật gia tư vấn giúp tôi chút việc được không ạ?- Tôi có 1 người chị gái (Năm nay chị ấy 62 tuổi) Lấy chồng và sinh được 2 con gái. Chồng chị ấy đã mất năm anh 32 tuổi.Gia đình chồng chị ấy có 4 người con: 3 trai - 1 gái (Chồng chị là trai cả).Cách đây 2 tuần bố chồng chị ấy mất (mẹ vẫn còn sống). Ông bà có 1 ô đất làm nhà và ở riêng không sống cùng với đứa con nào.- Mới đây chị tôi mới phát hiện ra: 3 đứa em chồng (2 trai - 1 gái) cùng nhau phân chia tài sản toàn bộ nhà đất của bố mẹ (đã chia và tách bìa đỏ được chính quyền địa phương giải quyết). Mà không hề cho tôi biết.- Điều đáng nói là: Kể từ khi chồng chị tôi chết đến nay, chị tôi vẫn luôn luôn có trách nhiệm đứng vai trò một người dâu cả: Giỗ bàn và tất cả các công việc đại sự của gia đình chồng, kể cả khi bố chồng chết. Chị tôi vẫn đứng ra gánh chịu chi phí 70% trên tổng số chi phí toàn gia đình.Vậy mà khi phân chia tài sản, họ không coi chị tôi ra gì và khi được chị tôi hỏi: Họ bảo chồng chị mất rồi chị không có quyền hưởng.- Tôi được biết có điều 677 của Luật thừa kế thế vị: Thì con gái cả của chị được quyền thừa hưởng thay phần của bố đã mất.Vậy trong trường hợp anh em nhà chồng chị tôi vẫn không chịu nghe cứ khăng khăng không cho chị thì Pháp luật có cách xử lý như thế nào ạ.(Thực ra đây chỉ là mong muốn giải quyết cho chị tôi đỡ bị ấm ức coi thường quá mức chứ còn kể cả họ có chia chị tôi cũng không lấy. Vì điều kiện kinh tế của chị và các con chị cũng rất tốt). Tôi rất mong quý Luật gia giúp chị tôi có cách xử lý .Trân trọng cảm ơn./.

 

Trả lời: Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi yêu cầu tư vấn đến Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink , về vấn đề của bạn chúng tôi xin được giải đáp như sau:

 

Thứ nhất, Luật áp dụng để giải quyết vấn đề của bạn đưa ra là Bộ Luật dân sự số 91/2015/QH13 có hiệu lực ngày 01/01/2017. Theo đó, Bộ luật dân sự 2015 (BLDS 2015) quy định: Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật (Điều 610). 

 

Thứ hai, Điều 650 BLDS 2015 quy định Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp:

 

a) Không có di chúc;

 

b) Di chúc không hợp pháp;

 

c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

 

d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

 

2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:

 

a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;

 

b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;

 

c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

 

Thứ ba, Điều 651 BLDS 2015 quy định về Người thừa kế theo pháp luật như sau:

 

1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

 

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

 

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

 

c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

 

2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

 

3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

 

Như vậy, Trong trường hợp người chết không để lại di chúc hoặc thuộc điểm b,c,d khoản 1 và khoản 2 Điều 650 BLDS 2015 thì sẽ áp dụng thừa kế theo pháp luật để phân chia di sản

 

Khi bố chồng chị gái bạn mất và không để lại di chúc thì sẽ phân chia di sản thừa kế theo pháp luật, những người thừa kế ở hàng thứ nhất của ông ấy, bao gồm: vợ (mẹ chồng chị gái bạn), 4 người con và phần di sản được hưởng như nhau. Tuy nhiên, trong số những người thừa kế ở hàng thứ nhất thì 1 người con của ông đã chết trước ông. Do đó, phần di sản này sẽ được thừa kế thế vị bởi các người con của ông theo quy định tại điều 653 BLDS 2015:

 

"Điều 652. Thừa kế thế vị

 

Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.

 

Vì vậy, phần di sản mà chồng của chị gái bạn được hưởng sẽ chia đều cho những người thừa kế ở hàng thứ nhất của anh ấy: bao gồm vợ, mẹ đẻ, con của anh ấy (không phân biệt con cả hay con thứ, con đẻ hay con nuôi)".

 

Từ những quy định trên, có  thể xác định rằng các con của chị ấy là những người được hưởng thừa kế kế vị theo pháp luật. Chị gái bạn có quyền đòi lại phần di sản cho các con của 2 người trong trường hợp này. Theo quy định này thì: do các em chồng của chị gái bạn đã làm thủ tục sang tên nhà đất nên các con của chị ấy sẽ được hưởng phần di sản bằng tiền mà không chia lại ngôi nhà và mảnh đất đó. Chị gái của bạn có thể đại diện cho các con (nếu như các con chưa đủ 18 tuổi) để tiến hành thủ tục khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế.

 

Trên đây là nội dung tư vấn của chúng tôi về vấn đề bạn quan tâm. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ qua Email hoặc gọi điện đến Tổng đài luật sư tư vấn luật trực tuyến - 1900.6169 để được giải đáp, hỗ trợ kịp thời

 

Trân trọng!

Cv. Trương Thoại - Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink

Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất

Đăng ký tư vấn