evolution tài xỉu online uy tín tvlink | Click để nhập và nhận 308K

Luật sư Nguyễn Mạnh Tuấn

Định đoạt tài sản chung thuộc sở hữu nhiều người thế nào?

Thưa luật sư, cho tôi hỏi về việc định đoạt tài sản chung như sau: Tôi cùng năm người bạn góp tiền mua chung một căn hộ chung cư để cho người nước ngoài thuê và giao ước với nhau căn hộ này là sở hữu chung của tất cả mọi người với một điều kiện chỉ bán căn hộ này chia tiền sau mười năm kể từ ngày mua.

Sau khi cho thuê được bốn năm thì có một người trong số chúng tôi đòi bán nhà để chia tiền trước thời hạn vì giá nhà đất hiện nay đang có nhiều biến động, bốn người còn lại không đồng ý? Trong trường hợp các bên vẫn không thỏa thuận được với nhau thì phải làm như thế nào? Tôi xin cảm ơn.

1. Tư vấn quy định về định đoạt tài sản chung thuộc sở hữu nhiều người

Trả lời: Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tới công ty chúng tôi!

Theo thông tin bạn cung cấp thì tài sản  này là căn hộ chung cư mà cả năm người góp tiền mua và thuộc sở hữu chung của cả 5 người. Vì vậy, việc định đoạt tài sản chung được quy định tại Điều 218 Bộ luật dân sự 2015 như sau:

2. Việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thỏa thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật. 

3. Trường hợp một chủ sở hữu chung theo phần bán phần quyền sở hữu của mình thì chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên mua.

Trong thời hạn 03 tháng đối với tài sản chung là bất động sản, 01 tháng đối với tài sản chung là động sản, kể từ ngày các chủ sở hữu chung khác nhận được thông báo về việc bán và các điều kiện bán mà không có chủ sở hữu chung nào mua thì chủ sở hữu đó được quyền bán cho người khác. Việc thông báo phải được thể hiện bằng văn bản và các điều kiện bán cho chủ sở hữu chung khác phải giống như điều kiện bán cho người không phải là chủ sở hữu chung.

Như vậy, theo quy định của pháp luật,việc định đoạt tài sản chung này do các đồng sở hữu thỏa thuận với nhau. Mặc dù khi mua các bạn có thỏa thuận 10 năm sau mới được bán tuy nhiên, thỏa thuận này không mang tính pháp lý mà chỉ là giao kèo bằng miệng giữa các bên. Do đó, hiện nay sau 4 năm có một người muốn bán phần quyền sở hữu của mình thì tất cả các đồng sở hữu phải thỏa thuận lại với nhau về vấn đề này. Khi một chủ sở hữu muốn bán phần quyền sở hữu của mình thì các chủ sở hữu chung khác có quyền ưu tiên mua, trong vòng 3 tháng mà các chủ sở hữu chung khác không mua thì người này có quyền bán cho người khác phần quyền sở hữu của mình

---

2. Tư vấn về định đoạt tài sản chung vợ chồng

Câu hỏi:

Chào văn phòng luật sư. Mình có vấn đề này mong nhận được giải đáp. Ông bà mình đã già đất đai tài sản thì đứng tên ông . mìn là cháu đích tôn bố mình đã mất bây giờ chú mình đòi chia đất không biết là theo pháp luật sẽ xử lý như thế nào ạ. Giả sử bây giờ ông mình muốn sang tên sổ đỏ cho mình thì thủ tục phải làm như nào và ông mình bây giờ trí nhớ không minh mẫn nữa ạ.

Mà bà mình là các chị gái của bố mình muốn mình chia đất cho người chú đó . mình cảm ơn mong sớm nhận được phản hồi từ văn phòng luật sư

Trả lời tư vấn:

Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi tư vấn cụ thể sau đây:

Như trình bày thì đây là tài sản chung của ông bà nên việc định đoạt cần sự đồng ý của cả ông và bà theo điều 218 BLDS 2015. Trong trường hợp ông bà muốn cho mảnh đất này cho những đối tượng khác nhau thì ông bà có thể thực hiện việc phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân (tách thửa đất thành 2 phần) rồi sau đó tặng cho phần của mình. Nếu như đây là tài sản không thể phân chia, thì tài sản hiện tại không thể tặng cho bất kỳ đối tượng nào.

Trên đây là nội dung tư vấn của evolution tài xỉu online uy tín tvlink về vấn đề bạn yêu cầu tư vấn: Định đoạt tài sản chung thuộc sở hữu nhiều người. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ luật sư tư vấn trực tuyến để được giải đáp, hỗ trợ kịp thời.

Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất

Đăng ký tư vấn