Chia di sản thừa kế theo pháp luật
Ông S (chồng) và Bà M (vợ) kết hôn trong đó có 1 người con chung là Thương (25 tuổi). ông S có 1 người con riêng là Hà(40 tuổi). Bà M có 3 người con riêng lần lượt là Liên(35 tuổi), Anh(33 tuổi), Phương(30 tuổi); Tuy nhiên, do bà M đã ly hôn với người chồng trước nên toà án chỉ quyết định bà nuôi dưỡng 1 người con nhỏ nhất là Phương, 2 người còn lại là Liên và Anh toà quyết định người chồng cũ nuôi.
Câu hỏi tư vấn:
Nay ông S muốn làm di chúc giao lại ½ tài sản chung của vợ chồng có được trong hôn nhân là 600.000.000VNĐ cho người con chung là Thương theo di chúc. Vậy tôi có những thắc mắc sau xin được luật sư giải đáp:
1. Nếu di chúc hợp pháp, Thương có nhận được hoàn toàn số tài sản 600.000.000VNĐ(1/2 tài sản chung của vợ chồng) không? Theo điều 669 BLDS thì Bà M là người thừa kế không theo di chúc, vậy lúc này cách chia theo luật sẽ như thế nào, chia theo luật thì chia cho những ai nêu trên là hợp pháp? Số tiền ông S di chúc cho Thương có bị ảnh hưởng gì không?
2. Nếu bà M chết mà không để lại di chúc, lúc này chia theo luật sẽ như thế nào? 2 người con riêng được toà quyết định cho chồng cũ nuôi dưỡng là Liên & Anh có được chia không?Xin cảm ơn luật sư.
Trả lời: Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tư vấn đến công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink . Với trường hợp của bạn, công ty tư vấn như sau:
Thứ nhất, thừa kế không theo di chúc tại Điều 669 Bộ luật dân sự 2005.
Điều 669. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Như vậy, căn cứ theo quy định trên, Thương sẽ không được hưởng toàn bộ 600 triệu tài sản của bố để lại cho di chúc. Bà M là vợ, người được hưởng di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
Lúc này sẽ phải tính một suất thừa kế theo pháp luật. Một suất thừa kế theo pháp luật được tính bằng số di sản thừa kế chia cho số người thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sư 2005 thì hàng thừa kế thứ nhất bao gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Như vậy, do bạn không nói rõ bố, mẹ ông S còn sống hay không nên công ty mặc định rằng họ đã mất, người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông S là bà M, con Thương và con riêng Hà.
Một suất thừa kế = 600 000 000/ 3= 200 000 000 VNĐ.
Bà M sẽ được hưởng 2/3 một suất thừa kế nên số tiền bà M được hưởng là: 2/3 x 200 000 000 = 400 000 000/3 (gần 134 000 000 VNĐ).
Vì vậy, nên nếu ông S để lại toàn bộ di sản cho Thương thì Thương cũng chỉ được hưởng 466 000 000 VNĐ.
Thứ hai, trường hợp bà M chết không để lại di chúc
Như đã trình bày, khoản 1 Điều 676 có quy định về người thuộc hàng thừa kế thứ nhất.
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
Như vậy, nếu bà M chết không để lại di chúc, di sản sẽ chia theo pháp luật theo cho những người thuộc hàng thừa kế con bà M sẽ là thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng di sản thừa kế, không phân biệt con đẻ, con nuôi…Nên hai người con Liên và Anh vẫn đươc hưởng di sản từ bà M.
Trên đây là nội dung tư vấn của evolution tài xỉu online uy tín tvlink về vấn đề bạn yêu cầu tư vấn: Chia di sản thừa kế theo pháp luật. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ qua Email hoặc gọi điện đến bộ phận luật sư tư vấn trực tuyến - Số điện thoại liên hệ 1900.6169 để được giải đáp, hỗ trợ kịp thời.
Trân trọng
Cv: Thùy Dương - evolution tài xỉu online uy tín tvlink
Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất