Chế độ trợ cấp thôi việc đối với cán bộ, công chức tự nguyện xin thôi việc
Mục lục bài viết
1. Luật sư tư vấn về cán bộ, công chức, viên chức
Nếu bạn đang làm việc trong cơ quan nhà nước với các chức danh như cán bộ, công chức, viên chức và bạn đang có ý định chấm dứt quan hệ làm việc nhưng băn khoăn không biết các quy định của pháp luật về vấn đề chấm dứt hợp đồng làm việc đối với chức danh của mình là như thế nào? Khi chấm dứt mình có bị ảnh hưởng hay không? Các chế độ sau khi chấm dứt của mình bao gồm những gì?...
Công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink hiện nay đang có bộ phận luật sư, chuyên viên tư vấn cụ thể về các vấn đề nêu trên. Để được tư vấn cụ thể bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được kịp thời giải đáp các thắc mắc của mình.
2. Chế độ trợ cấp thôi việc với cán bộ, công chức
Nội dung tư vấn:
Chào Luật sư. Cho tôi được hỏi về chế độ giải quyết thôi việc. Đối với CBCC trong diện luân chuyển ở nhiều cơ quan thi có được giải quyết thôi việc k? Cụ thể: nếu CBCC đó làm ở cơ quan A được 4 năm, rồi luân chuyển qua cơ quan B được 3 năm nữa, luân chuyển qua cơ quan C làm được 5 năm thì xin nghỉ việc theo nguyện vọng. Tổng thời gian công tác là 12 năm, như vậy CBCC đó có được hưởng chế độ thôi việc không? Nếu được thì cơ quan nào sẽ chi trả và chi trả như thế nào, quy định ra sao?
Trả lời:
Cảm ơn chị đã gửi yêu cầu tư vấn cho công ty evolution tài xỉu online uy tín tvlink ! Yêu cầu của chị được tư vấn như sau:
Điều 59 Luật cán bộ, công chức 2008 quy định thôi việc đối với công chức như sau:
“ 1. Công chức được hưởng chế độ thôi việc nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Do sắp xếp tổ chức;
b) Theo nguyện vọng và được cấp có thẩm quyền đồng ý;
c) Theo quy định tại khoản 3 Điều 58 của Luật này.
2. Công chức xin thôi việc theo nguyện vọng thì phải làm đơn gửi cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xem xét, quyết định. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn, cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền phải trả lời bằng văn bản, nếu không đồng ý cho thôi việc thì phải nêu rõ lý do; trường hợp chưa được cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền đồng ý mà tự ý bỏ việc thì không được hưởng chế độ thôi việc và phải bồi thường chi phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật.
3. Không giải quyết thôi việc đối với công chức đang trong thời gian xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
4. Không giải quyết thôi việc đối với công chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp xin thôi việc theo nguyện vọng”.
Vậy, nếu cá nhân công chức đó thôi việc đúng theo quy định tại khoản 2 Điều 59 thì sẽ được chi trả trợ cấp thôi việc. Tuy nhiên, công chức xin thôi việc phải được sự đồng ý của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền, và nếu tự ý bỏ việc mà không được sự đồng ý sẽ không được chi trả khoản trợ cấp này.
Về mức hưởng, điều 5 Nghị định 46/2010/ NĐ – CP quy định về trợ cấp thôi việc như sau:
“ Công chức thôi việc được hưởng trợ cấp thôi việc như sau: cứ mỗi năm làm việc được tính bằng 1/2 (một phần hai) tháng lương hiện hưởng, gồm: mức lương theo ngạch, bậc, phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề và hệ số chênh lệch bảo lưu lương (nếu có). Mức trợ cấp thấp nhất bằng 01 (một) tháng lương hiện hưởng”.
Với 12 năm làm việc, nếu thôi việc đúng theo quy định của pháp luật sẽ được chi trả 6 tháng tiền trợ cấp thôi việc. Và mức lương để tính trợ cấp thôi việc là mức lương hiện hưởng và gồm mức lương theo ngạch, bậc, phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung và phụ cấp thâm niên nghề, hệ số chênh lệch bảo lưu.
Về cơ quan có trách nhiệm chi trả sẽ là cơ quan trực tiếp quản lý, ký các quyết định bổ nhiệm và luân chuyển.
----
3. Các trường hợp viên chức chưa được giải quyết thôi việc
Câu hỏi:
Tôi năm nay 57 tuổi,đóng bảo hiểm xã hội được 28 năm, làm việc ở trung tâm y tế huyện, chức danh bác sỹ. nay tôi muốn xin nghỉ việc thì cơ quan có lý do gì không giải quyết cho tôi không?Nếu không giải quyết thì tôi phải làm gì để đạt được nguyện vọng? nếu giải quyết thì tôi được hưởng những quyền lợi gi? Xin tư vấn và cảm ơn Luật sư.
Trả lời:
Căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều 38 Nghị định 29/2012/NĐ-CP về giải quyết thôi việc:
"1. Viên chức được giải quyết thôi việc trong các trường hợp sau:
a) Viên chức có đơn tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản;
b) Viên chức đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định tại Khoản 4 và Khoản 5 Điều 29 Luật viên chức;
c) Đơn vị sự nghiệp công lập đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức khi có một trong các trường hợp quy định tại Điểm c, Điểm d và Điểm đ Khoản 1 Điều 29 Luật viên chức.
2. Viên chức chưa được giải quyết thôi việc nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Đang bị xem xét xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Chưa làm việc đủ thời gian cam kết với đơn vị sự nghiệp công lập khi được cử đi đào tạo hoặc khi được xét tuyển;
c) Chưa hoàn thành việc thanh toán các khoản tiền, tài sản thuộc trách nhiệm của viên chức đối với đơn vị sự nghiệp công lập;
d) Do yêu cầu công tác và chưa bố trí được người thay thế".
Như vậy, viên chức có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định tại Khoản 4 và Khoản 5 Điều 29 Luật viên chức. Tuy nhiên, nếu do yêu cầu công tác và chưa bố trí được người thay thế thì cơ quan có thể chưa giải quyết thôi việc cho anh/chị.
Trường hợp được giải quyết chế độ thôi việc, anh/chị được hưởng các chế độ theo Khoản 1 Điều 45 Luật viên chức 2010:
"1. Khi chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức được hưởng trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm hoặc chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về lao động và pháp luật về bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này".
Anh/chị có thể tham khảo bài viết: Viên chức xin nghỉ việc - các chế độ được hưởng?
Liên hệ để được hỗ trợ nhanh nhất